1 công đất là bao nhiêu m2? Làm thế nào để có thể chuyển đổi 1 công đất sang m2? Đây có lẽ là sự tò mà và tìm kiếm của rất nhiều người, đặc biệt là những ai đang quan tâm và bước đầu bước vào lĩnh vực kinh doanh BĐS hiện nay. Tất cả những câu hỏi trên sẽ được giải đáp trong bài viết hôm nay của chúng tôi.

Thế nào là công đất?

Với văn hóa phong tục đa dạng vùng miền nên ngôn ngữ và đơn vị của nhiều nơi có phần khác biệt, và đơn vị đo lường cũng là một trong số đó. Nếu như ở Bắc Bộ, Trung Bộ người dân quen với thuật ngữ đơn vị Sào, m2, ha thì tại khu vực Nam Bộ người dân lại sử dụng đơn vị đo lường là công. Đây là đơn vị được dùng để đo diện tích đất.

Đơn vị đo lường trong nông nghiệp, công đất là gì?

Đơn vị đo lường trong nông nghiệp, công đất là gì?

Người Việt Nam chúng ta sống bằng nghề trồng lúa nước, vì thế đơn vị được sử dụng đo đất ruộng nhận được sự quan tâm đặc biệt và rất lớn. Nhưng những mảnh đất ruộng không có diện tích thống nhất, không đồng nhất về kích thước và hình dạng nên đơn vị đo diện tích cũng đặc biệt rất quan trọng.

Như vậy công được người dân hiểu là đơn vị đo lường cũ hay được sử dụng tại các tỉnh khu vực phía Nam. Và sào hay công thực chất là đơn vị đo lườfng giống nhau, chỉ có tên gọi tại mỗi vùng miền khác nhau.

1 công đất bằng bao nhiêu m2 theo các vùng miền

1 công đất tính theo Bắc Bộ

Miền Bắc cũng tương tự như miền Trung, họ sử dụng đơn vị đo là sào để đo diện tích đất thay cho công, tuy nhiên cách quy đổi sang m2 của 2 miền này lại có sự khác nhau. Ở Bắc Bộ, 1 sào đất sẽ bằng 360m2, có nghĩa là 1 công sẽ bằng 1 sào và cùng bằng 360m2.

1 công đất tính theo Nam Bộ

Đơn vị công được người dân sử dụng rất phổ biến trong việc đo lường kích thước và diện tích đất ở miền Nam. Theo quy ước chuẩn của cơ quan chức năng hay chính phủ, 1 công đất sẽ được quy đổi sang đơn vị m2 bằng 1296 m2. Tuy nhiên, theo cách phổ thông thường ngày thì 1 công đất sẽ tương đương và được làm tròn với 1000m2, tức 1 công = 1000 m2.

Và người miền Nam chia đơn vị công thành 2 loại với 2 cách quy đổi khác nhau: 1 công sẽ bằng 1296 m2 hay được gọi là công lớn, còn 1 công bằng 1000m2 hay được coi là công nhỏ. Khi số công lớn hơn hoặc nhiều hơn 1, khi muốn quy đổi bạn chỉ cần nhân hệ số công với 1000 m2.

Đơn vị đo lường diện tích đất tại Việt Nam

Đơn vị đo lường diện tích đất tại Việt Nam

1 công đất tính theo Trung Bộ

Bình thường, người miền Trung không sử dụng đơn vị đo lường công để đo diện tích đất đai, mà thay vào đó họ sử dụng một đơn vị giống hoặc tương đương đó là sào. Tức 1 công sẽ bằng hoặc tương đương với 1 sào đất, công và sào là 2 đơn vị tương đương và bằng nhau.

Người miền Trung có phương pháp quy đổi 1 sào đất sẽ bằng 500m2, vậy 1 công sẽ bằng 1 sào đất và cũng sẽ bằng 500 m2.

1 công đất bằng bao nhiêu hecta

Sau khi đã biết và nắm rõ được 1 công  là bao nhiêu mét vuông, chúng ta cũng cần biết thêm bao nhiêu hecta sẽ bằng 1 công. Hecta là đơn vị đo diện tích đất đai lớn nhất hiện nay, theo như bảng quy đổi được cơ quan chức năng và pháp luật quy định thì 1 công ở Nam Bộ bằng 1296 m2, còn 1 hecta đất sẽ bằng 10.000 m2. Vậy, 1 công sẽ bằng 0,1296 hecta.

Nhưng cũng có một số nơi, một số địa điểm có cách quy đổi khác như: 1 hecta bằng 10000m2, do đó 1 công đất sẽ bằng hoặc tương đương 1/10 hecta và phải 10 công đất mới bằng 1 hecta. Chúng ta sẽ có ví dụ thực tế về đổi đơn vị công đất thông dụng ở miền Nam như sau:

Hecta

Công

m2

1/10

1

1000

1/2

5

5000

2/100

0.2

200

2/5

4

4000

Công đất

Công đất

Đối với miền Trung, 1 công = 1 sào = 500m2 và 1 hecta = 10000m2 vậy thì quy đổi ra hecta thì 1 công sẽ bằng 1/20 hecta (1 công = 0.05 hectare). Ví dụ thực tế về đổi đơn vị công ở miền Trung:

Hecta 

Công 

m2

1/20

1

500

3/20

3

1500

1/40

1/2

250

2/100

2/5

200

Đối với miền Bắc, 1 công = 1 sào = 360m2 thì 1 công khi quy đổi thực tế ra sẽ tương đương với 0.036 hecta (1 công = 0.036 hecta).

1 công bằng bao nhiêu sào?

Giống như đã phân tích và tính toán ở trên, công tương đương với sào đất, chỉ khác là cách quy đổi theo từng vùng miền khu vực áp dụng như sau:

  • Đối với khu vực miền Bắc, 1 công = 1 sào = 360 m2
  • Đối với khu vực miền Trung, 1 công = 1 sào = 500 m2
  • Đối với khu vực miền Nam, 1 công = 1 sào = 1000 m2

Công thức tính diện tích đất theo m2

Đây là loại đất được dùng phổ biến trong các hoạt động sản xuất như: trồng trọt và chăn nuôi. Cách tính như sau:

  • Bước 1: Chuẩn bị trang thiết bị và dụng cụ đo đất chuẩn xác
  • Bước 2: Tiến hành đo các bề mặt, các cạnh cần tính diện tích trên miếng đất
  • Bước 3: Áp dụng công thức tính diện tích đất: 

Tính diện tích theo tam giác vuông: Diện tích = (Chiều rộng x Chiều dài)/2

Tính diện tích theo hình chữ nhật = hình vuông: Diện tích = Chiều rộng x Chiều dài

Quy đổi công đất trong tính diện tích

Quy đổi công đất trong tính diện tích

Bảng tra cứu chuyển đổi công Nam Bộ sang m2

Nhiều người vẫn luôn thắc mắc khó hiểu về cách quy đổi 1 công bao nhiêu mét vuông theo miền Nam như thế nào. Thực tế, miền nào hay khu vực cũng được nhà nước quy định về sự chuyển đổi. Dưới đây là bảng tra cứu hình thức chuyển đổi công Nam Bộ sang mét vuông:

CÔNG ĐẤT MIỀN NAM

MÉT VUÔNG

1

1296

2

2592

3

3888

4

5184

5

6480

6

7776

7

9072

8

10368

9

11664

10

12960

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo hay dựa trên những phương thức quy đổi đơn vị đo diện tích đất đạt tiêu chuẩn thị trường quốc tế trong bảng sau đây.

KHU VỰC

ĐƠN VỊ

HECTA

Miền Bắc

1 mẫu

0.36

Miền Trung

1 mẫu

0.5

Miền Nam

1 mẫu

1.3

Miền Bắc

1 sào

0.036

Miền Trung

1 sào

0.05

Miền Nam

1 sào

0.13

Một công miền Tây là bao nhiêu m2?

Mặc dù công là đơn vị đo lường diện tích đất được sử dụng khá phổ biến ở Việt Nam, nhưng nó không nằm trong hệ thống đo lường diện tích chuẩn thế giới. Vì vậy, người ta thường phải quy đổi công theo đúng chuẩn quy định ra đơn vị m2. Tuy nhiên cách quy đổi của phương Tây lại giống hệt so với miền Nam.

  • 1 công đất miền Tây = 1000 m2
  • Người phương Tây cũng tính công đất tương đương như với sào, 1 công = 1 sào = 1000 m2. 

Đồng thời người phương Tây cũng có sự phân biệt giữa 2 loại công giống như người miền Nam:

  • 1 công loại nhỏ = 1000m2, công này còn được gọi là công nhà nước
  • 1 công loại lớn = 1296 m2, công này còn gọi là công tầm cấy 

Lời kết! Thông qua bài viết này của novacity.com.vn, quý khách hàng có thể nắm được thông tin cơ bản về công đất. Để hiểu rõ được đầy đủ thông tin, từ đó dễ dàng thực hiện việc mua bán BĐS. Hy vọng bài viết này mang đến thông tin bổ ích cho bạn. 

Đánh giá bài viết
08 9889 8688
Đăng ký nhận thông tin Đăng ký nhận bảng giá